Nguồn nguyên liệu làm cơ sở vật chất để tạo giống mới là (Miễn phí)

admin

Câu hỏi:

25/02/2021 44,464

A. Biến dị thường biến

B. Các biến dị đột biến

C. Các ADN tái tổ hợp

D. Các biến dị tổ hợp

Đáp án chính xác

Trả lời:

verified

Giải bởi Vietjack

Đáp án: D

Nhà sách VIETJACK:

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho biết các công đoạn được tiến hành trong chọn giống như sau:

(1) Chọn lọc các tổ  hợp gen mong muốn.

(2) Tạo dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau.

(3) Lai các dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau với nhau.

(4) Tạo dòng thuần chủng có kiểu gen mong muốn.

Việc tạo giống thuần chủng trên nguồn biến dị tổ hợp được thực hiện theo trình tự là:

A. (1) → (2) → (3) → (4)

B. (4) → (1) → (2) → (3)

C. (2) → (3) → (4) → (1)

D. (2) → (3) → (1) → (4)

Câu 2:

Phát biểu nào sau đây là đúng về ưu thế lai?

A. Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở đời F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ.

B. Ưu thế lai biểu hiện ở đời F1, sau đó tăng dần qua các thế hệ.

C. Ưu thế lai biểu hiện ở con lai cao hay thấp không phụ thuộc vào số lượng cặp gen đồng dị hợp tử có trong kiểu gen.

D. Ưu thế lai biểu hiện ở con lai cao hay thấp phụ thuộc vào số lượng cặp gen đồng dị hợp tử có trong kiểu gen.

Câu 3:

Khi nói về ưu thế lai, phát biểu nào sau đây sai?

A. Ưu thế lai tỉ lệ thuận với số lượng cặp gen dị hợp tử có trong kiểu gen của con lai.

B. Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở đời F1 của phép lai khác dòng.

C. Ưu thế lai có thể được duy trì và củng cố bằng phương pháp tự thụ phấn hoặc giao phối gần.

D. Ưu thế lai được ứng dụng trong phép lai kinh tế.

Câu 4:

Khi nói về ưu thế lai, có bao nhiêu phát biểu sau đây không đúng?

(1) Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở đời F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ.

(2) Ở con lai, ưu thế lai cao hay thấp không phụ thuộc vào trạng thái dị hợp tử về nhiều cặp gen khác nhau.

(3) Khi lai giữa 2 cá thể thuộc cùng 1 dòng thuần chủng luôn cho con lai có ưu thế lai.

(4) Khi lai giữa 2 dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau, phép lai thuận có thể không có ưu thế lai nhưng phép lai nghịch lại có thể cho ưu thế lai và ngược lại.

(5) Các con lai F1 có ưu thế lai luôn được giữ lại làm giống.

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 5:

Đối với cây trồng, để duy trì và cùng cố ưu thế lai người ta có thể sử dụng

A. Sinh sản sinh dưỡng

B. Sinh sản hữu tính

C. Tự thụ phấn

D. Lai khác thứ

Câu 6:

Trong các phương pháp sau đây, có mấy phương pháp tạo nguồn biến dị di truyền cho chọn giống?

(1) Gây đột biến.     (2) Lai hữu tính.      (3) Tạo ADN tái tổ hợp.

(4) Lai tế bào sinh dưỡng.      (5) Nuôi cấy mô tế bào thực vật.

(6) Cấy truyền phôi.               (7) Nhân bản vô tính động vật.

A. 3

B. 7

C. 4

D. 5

Bình luận

Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận

Bình luận

🔥 Đề thi HOT: