Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở 20Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần thì cảm kháng của đoạn mạch là 40Ω. (Miễn phí)

admin

Câu hỏi:

15/04/2023 8,089

A. 0,563rad

B. 1,572 rad

C. 0,463rad

D. 1,107rad

Đáp án chính xác

Trả lời:

verified

Giải bởi Vietjack

tanφ=ZLR=4020=2φ1,107 rad

Chọn D

Nhà sách VIETJACK:

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần thì cảm kháng và tổng trở của đoạn mạch lần lượt là ZLvà Z. Hệ số công suất của đoạn mạch là cos⁡φ. Công thức nào sau đây đúng?

A.Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần thì cảm kháng và tổng trở của đoạn mạch lần lượt là ZL và Z. Hệ số công suất của đoạn mạch là cos⁡φ. Công thức nào sau đây đúng?  (ảnh 1)

B.Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần thì cảm kháng và tổng trở của đoạn mạch lần lượt là ZL và Z. Hệ số công suất của đoạn mạch là cos⁡φ. Công thức nào sau đây đúng?  (ảnh 2)

C.Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần thì cảm kháng và tổng trở của đoạn mạch lần lượt là ZL và Z. Hệ số công suất của đoạn mạch là cos⁡φ. Công thức nào sau đây đúng?  (ảnh 3)

D.Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần thì cảm kháng và tổng trở của đoạn mạch lần lượt là ZL và Z. Hệ số công suất của đoạn mạch là cos⁡φ. Công thức nào sau đây đúng?  (ảnh 4)

Câu 2:

Đặt điện áp u=20√2 cos⁡(100πt+π6)(V) vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R và cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp. Điều chỉnh R đến giá trị để công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch đạt cực đại. Khi đó biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là

A.Đặt điện áp u=20√2 cos⁡(100πt+π/6)(V) vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R và cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp.  (ảnh 1)

B.Đặt điện áp u=20√2 cos⁡(100πt+π/6)(V) vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R và cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp.  (ảnh 2)

C.Đặt điện áp u=20√2 cos⁡(100πt+π/6)(V) vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R và cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp.  (ảnh 3)

D.Đặt điện áp u=20√2 cos⁡(100πt+π/6)(V) vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R và cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp.  (ảnh 4)

Câu 3:

Một vật dao động điều hòa theo phương trình x=Acos⁡(ωt+φ) với A>0,ω>0. Đại lượng (ωt+φ) được gọi là

A. li độ của dao động

B. tần số của dao động

C. chu kì của dao động

D. pha của dao động

Câu 4:

Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình x1=A1 cos(5πt+π3)cm và x2=8cos(5πt-π2)cm. Phương trình dao động tổng hợp x=Acos⁡(5πt+φ)cm. A1 có giá trị thay đổi được. Thay đổi A1 đến giá trị sao cho biên độ dao động tổng hợp A đạt giá trị nhỏ nhất. Tại thời điểm dao động tổng hợp có li độ 2 cm thì độ lớn li độ của dao động thứ nhất là 

A. 4 cm

B. 3 cm

C. 5 cm

D. 6cm

Câu 5:

Đặt điện áp xoay chiều có tần số ω vào đoạn mạch AB như hình 2. Đồ thị hình 3 biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp uAB giữa hai điểm A và B, điện áp uMN giữa hai điểm M và N theo thời gian t. Biết 63RCω=16 và r=18Ω. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là

Đặt điện áp xoay chiều có tần số ω vào đoạn mạch AB như hình 2. Đồ thị hình 3 biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp u_AB giữa hai điểm A và B,  (ảnh 1)

A. 22 W

B. 16W

C. 20W

D. 18 W

Câu 6:

Đặt điện áp u=U√2 cos⁡(2πft)(V) (U không đổi, f thay đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp. Khi f=f1=40Hz thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là 85 W. Khi f=f2=80 Hz thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là 63,75 W. Khi f=f3=120 Hz thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là 

A. 50W

B. 55 W

C. 45 W

D. 40W

Bình luận

Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận

Bình luận